Sản xuất công nghiệp Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 10/2023 ước tăng 10,12% so với tháng trước. Trong đó, ngành khai khoáng tăng 1,28%; ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 11,09%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 0,98%; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải tăng 0,56%.
Hầu hết các sản phẩm chủ lực đều có sản lượng sản xuất tăng so với tháng 6 trước (ngoại trừ Thuốc lá điếu có đầu lọc giảm 20,59%), cụ thể: Cát khai thác tăng 1,28%; Cá philê đông lạnh 7,87%; Gạo xay xát, lau bóng 8,32%; Miến, hủ tiếu, bánh tráng và các loại tương tự 0,79%; Thức ăn thủy sản 9,78%; Áo quần các loại 33,97%; Các bộ phận của giày dép bằng da, tấm lót bên trong có thể tháo rời 4,26%; Thuốc chứa pênixilin hoặc kháng sinh khác dạng viên 33,57%; Dược phẩm chứa hocmôn nhưng không có kháng sinh dạng viên 144,73%; Bê tông tươi 2,80%; Bia 3,85%; Nước sản xuất 0,60%.
Hầu hết các sản phẩm chủ lực đều có sản lượng sản xuất tăng so với tháng 6 trước (ngoại trừ Thuốc lá điếu có đầu lọc giảm 20,59%), cụ thể: Cát khai thác tăng 1,28%; Cá philê đông lạnh 7,87%; Gạo xay xát, lau bóng 8,32%; Miến, hủ tiếu, bánh tráng và các loại tương tự 0,79%; Thức ăn thủy sản 9,78%; Áo quần các loại 33,97%; Các bộ phận của giày dép bằng da, tấm lót bên trong có thể tháo rời 4,26%; Thuốc chứa pênixilin hoặc kháng sinh khác dạng viên 33,57%; Dược phẩm chứa hocmôn nhưng không có kháng sinh dạng viên 144,73%; Bê tông tươi 2,80%; Bia 3,85%; Nước sản xuất 0,60%.
Tính chung 10 tháng năm 2023, IIP ước tăng 5,76% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, ngành khai khoáng giảm 51,84%; ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,35%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 2,63%; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải tăng 9,83%.
Mức tăng trưởng của các sản phẩm chủ lực 10 tháng đầu năm 2023 so với cùng kỳ năm trước phân theo các ngành cấp I như sau:
- Ngành khai khoáng: Cát khai thác giảm 50,07%;
- Ngành chế biến chế tạo: Cá philê đông lạnh tăng 7,88%; Gạo xay xát, lau bóng tăng 31,58%; Thức ăn thủy sản tăng 1,21%; Thuốc lá có đầu lọc tăng 153,77%; Các bộ phận của giày dép bằng da, tấm lót bên trong có thể tháo rời tăng 2,93%; Thuốc chứa pênixilin hoặc kháng sinh khác dạng viên tăng 30,87%; Dược phẩm chứa hocmôn nhưng không có kháng sinh dạng viên tăng 37,65%; Áo quần các loại giảm 13,30%; Miến, hủ tiếu, bánh tráng và các loại tương tự giảm 14,90%; Bia giảm 12,25%;
- Ngành sản xuất và phân phối điện: điện thương phẩm tăng 2,63%;
- Ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải: nước uống được tăng 7,45%. Số lao động đang làm việc trong các ngành công nghiệp thời điểm 01/10/2023 so với tháng trước tương đối ổn định (tăng 0,90%), so với tháng cùng kỳ năm trước giảm 1,05%.
Tính chung 10 tháng năm 2023, số lao động giảm 1,53% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, số lao động đang làm việc giảm ở các doanh nghiệp thuộc ngành chế biến chế tạo (giảm 1,63%), khai khoáng (giảm 2,94%), sản xuất và phân phối điện (giảm 1,04%). Phân theo loại hình kinh tế, doanh nghiệp nhà nước giảm 12,26%; doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng 0,20% lao động; doanh nghiệp FDI giảm 1,69% lao động so với cùng kỳ năm trước.
Bước vào các tháng cuối năm, các doanh nghiệp đang tăng cường sản xuất để đáp ứng nhu cầu tăng cao trong các dịp lễ, tết. Do đó Chỉ số tiêu thụ (CSTT) và Chỉ số tồn kho (CSTK) tháng 10/2023 đều tăng cao so với cùng kỳ (mức tăng 7 lần lượt là 11,68% và 26,87%). Cụ thể một số ngành cấp II như sau: Sản xuất chế biến thực phẩm CSTT tăng 11,80%, CSTK tăng 25,66%; Sản xuất đồ uống: CSTT tăng 59,22%, CSTK tăng 121,84%; Sản xuất sản phẩm thuốc lá: CSTT tăng 200,69%, CSTK giảm 25,19%; Sản xuất trang phục: CSTT giảm 49,17%, CSTK tăng 44,64%; Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan: CSTT giảm 10,38%, CSTK tăng 42,08%; Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu: CSTT tăng 29,04%, CSTK tăng 38,82%; Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic: CSTT tăng 40,14%, CSTK tăng 81,30%;
Tính chung 10 tháng năm 2023, chỉ số tiêu thụ ngành công nghiệp chế biến chế tạo tại Đồng Tháp tăng 3,91% so với cùng kỳ năm trước./.
Mức tăng trưởng của các sản phẩm chủ lực 10 tháng đầu năm 2023 so với cùng kỳ năm trước phân theo các ngành cấp I như sau:
- Ngành khai khoáng: Cát khai thác giảm 50,07%;
- Ngành chế biến chế tạo: Cá philê đông lạnh tăng 7,88%; Gạo xay xát, lau bóng tăng 31,58%; Thức ăn thủy sản tăng 1,21%; Thuốc lá có đầu lọc tăng 153,77%; Các bộ phận của giày dép bằng da, tấm lót bên trong có thể tháo rời tăng 2,93%; Thuốc chứa pênixilin hoặc kháng sinh khác dạng viên tăng 30,87%; Dược phẩm chứa hocmôn nhưng không có kháng sinh dạng viên tăng 37,65%; Áo quần các loại giảm 13,30%; Miến, hủ tiếu, bánh tráng và các loại tương tự giảm 14,90%; Bia giảm 12,25%;
- Ngành sản xuất và phân phối điện: điện thương phẩm tăng 2,63%;
- Ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải: nước uống được tăng 7,45%. Số lao động đang làm việc trong các ngành công nghiệp thời điểm 01/10/2023 so với tháng trước tương đối ổn định (tăng 0,90%), so với tháng cùng kỳ năm trước giảm 1,05%.
Tính chung 10 tháng năm 2023, số lao động giảm 1,53% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, số lao động đang làm việc giảm ở các doanh nghiệp thuộc ngành chế biến chế tạo (giảm 1,63%), khai khoáng (giảm 2,94%), sản xuất và phân phối điện (giảm 1,04%). Phân theo loại hình kinh tế, doanh nghiệp nhà nước giảm 12,26%; doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng 0,20% lao động; doanh nghiệp FDI giảm 1,69% lao động so với cùng kỳ năm trước.
Bước vào các tháng cuối năm, các doanh nghiệp đang tăng cường sản xuất để đáp ứng nhu cầu tăng cao trong các dịp lễ, tết. Do đó Chỉ số tiêu thụ (CSTT) và Chỉ số tồn kho (CSTK) tháng 10/2023 đều tăng cao so với cùng kỳ (mức tăng 7 lần lượt là 11,68% và 26,87%). Cụ thể một số ngành cấp II như sau: Sản xuất chế biến thực phẩm CSTT tăng 11,80%, CSTK tăng 25,66%; Sản xuất đồ uống: CSTT tăng 59,22%, CSTK tăng 121,84%; Sản xuất sản phẩm thuốc lá: CSTT tăng 200,69%, CSTK giảm 25,19%; Sản xuất trang phục: CSTT giảm 49,17%, CSTK tăng 44,64%; Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan: CSTT giảm 10,38%, CSTK tăng 42,08%; Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu: CSTT tăng 29,04%, CSTK tăng 38,82%; Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic: CSTT tăng 40,14%, CSTK tăng 81,30%;
Tính chung 10 tháng năm 2023, chỉ số tiêu thụ ngành công nghiệp chế biến chế tạo tại Đồng Tháp tăng 3,91% so với cùng kỳ năm trước./.
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp
Website giải trí điện tử Việt Nam